THẦN THOẠI SISYPHUS - ALBERT CAMUS
Trong thần thoại Hy Lạp, Sisyphus bị các vị Thần trừng phạt suốt đời phải đẩy một khối đá lớn lên đỉnh núi, khi lên tới đỉnh, anh phải đứng nhìn khối đá lăn xuống chân núi, và Sisyphus phải đẩy lại hòn đá lên đỉnh, cứ như vậy lặp đi lặp lại trong vô hạn.
Nhà văn đoạt giải Nobel năm 1957, Albert Camus đã triết lý hóa câu chuyện về cuộc đời của Sisyphus, chính là đại diện cho bi kịch cuộc sống của đa số chúng ta: con người về cơ bản đều muốn sống một cuộc đời tử tế, tốt đẹp nhưng cuối cùng thường bị “trừng phạt” bằng sự vô nghĩa của cuộc sống, bởi chúng ta ai cũng phải chết mà không thể mang theo mình được bất cứ thứ gì mình đã đạt được trong khi sống.
Dù có là anh hùng, đạt đến hạnh phúc vinh hoa như Sisyphus, cái bi kịch này dường như càng rõ và càng lớn. Và như thế, Albert Camus hỏi: Chúng ta sống để làm gì? Cả hành trình sống lẫn đích của hành trình sống – cái chết, đã khiến toàn bộ dường như trở nên phi lý và vô nghĩa.
Trong thần thoại Hy Lạp, Sisyphus bị các vị Thần trừng phạt suốt đời phải đẩy một khối đá lớn lên đỉnh núi, khi lên tới đỉnh, anh phải đứng nhìn khối đá lăn xuống chân núi, và Sisyphus phải đẩy lại hòn đá lên đỉnh, cứ như vậy lặp đi lặp lại trong vô hạn.
Nhà văn đoạt giải Nobel năm 1957, Albert Camus đã triết lý hóa câu chuyện về cuộc đời của Sisyphus, chính là đại diện cho bi kịch cuộc sống của đa số chúng ta: con người về cơ bản đều muốn sống một cuộc đời tử tế, tốt đẹp nhưng cuối cùng thường bị “trừng phạt” bằng sự vô nghĩa của cuộc sống, bởi chúng ta ai cũng phải chết mà không thể mang theo mình được bất cứ thứ gì mình đã đạt được trong khi sống.
Dù có là anh hùng, đạt đến hạnh phúc vinh hoa như Sisyphus, cái bi kịch này dường như càng rõ và càng lớn. Và như thế, Albert Camus hỏi: Chúng ta sống để làm gì? Cả hành trình sống lẫn đích của hành trình sống – cái chết, đã khiến toàn bộ dường như trở nên phi lý và vô nghĩa.
Trong thần thoại Hy Lạp, Sisyphus bị các vị Thần trừng phạt suốt đời phải đẩy một khối đá lớn lên đỉnh núi, khi lên tới đỉnh, anh phải đứng nhìn khối đá lăn xuống chân núi, và Sisyphus phải đẩy lại hòn đá lên đỉnh, cứ như vậy lặp đi lặp lại trong vô hạn.
Nhà văn đoạt giải Nobel năm 1957, Albert Camus đã triết lý hóa câu chuyện về cuộc đời của Sisyphus, chính là đại diện cho bi kịch cuộc sống của đa số chúng ta: con người về cơ bản đều muốn sống một cuộc đời tử tế, tốt đẹp nhưng cuối cùng thường bị “trừng phạt” bằng sự vô nghĩa của cuộc sống, bởi chúng ta ai cũng phải chết mà không thể mang theo mình được bất cứ thứ gì mình đã đạt được trong khi sống.
Dù có là anh hùng, đạt đến hạnh phúc vinh hoa như Sisyphus, cái bi kịch này dường như càng rõ và càng lớn. Và như thế, Albert Camus hỏi: Chúng ta sống để làm gì? Cả hành trình sống lẫn đích của hành trình sống – cái chết, đã khiến toàn bộ dường như trở nên phi lý và vô nghĩa.
Theo như thần thoại thì sau khi chết, con người sẽ được ngồi trước tấm gương lớn mà nhìn lại cuộc đời của mình, từ đó luận công và tội khi còn sống trên dương gian. Và công tội đó sẽ ảnh hưởng tới đời sau của họ. Như vậy các tín ngưỡng dân gian và những câu truyện Thần thoại đều có ngụ ý về sự trả giá, luân hồi, nhân quả của đời người.
Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của những câu chuyện thần thoại cổ xưa bởi nó mang tính giáo dục rất lớn, góp phần ổn định trạng thái đạo đức xã hội. Đứng ở góc nhìn văn hóa, nó không chỉ là những câu truyện thần thoại, mà nó chính là đức tin của con người trong cuộc sống.
Con người trong xã hội hiện nay tưởng chừng như phát triển ngày càng văn minh, ngày càng hiện đại, nhưng thực chất con người đang dần xa đạo đức tốt đẹp ban đầu của họ, sự thoái hóa về tư tưởng đã tạo ra những hành vi méo mó về chuẩn mực làm người. Con người ngày càng không tin vào sự tồn tại của Thần, Phật, vào nhân quả và vào báo ứng, không có gì ước thúc hành vi và suy nghĩ của họ, họ sẵn sàng làm trái với Thiên Lý, với quy luật tốt – xấu của vũ trụ. Đó chính là lý do cho sự xuống dốc không phanh của đạo đức con người hiện đại.
Nội dung tùy chỉnh viết ở đây